Hỗ trợ kết nối, tiêu thụ sản phẩm Nhãn của tỉnh Sóc Trăng

Hỗ trợ kết nối, tiêu thụ sản phẩm Nhãn của tỉnh Sóc Trăng

 21:34 28/07/2021

Tỉnh Sóc Trăng, với tiềm năng và thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, đã tạo ra nhiều sản phẩm nông sản nổi tiếng, tạo thương hiệu cho địa phương, đem lại giá trị kinh tế cao, được nhiều thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, tin dùng. Đặc biệt, sản phẩm cây ăn trái (bưởi, cam, xoài, vú sữa, nhãn,…) là một trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh, với tổng diện tích trồng 27.783 ha (đạt trên 95% so với kế hoạch năm 2021). Riêng đối với trái Nhãn, tổng diện tích trồng 3.122 ha, diện tích cho trái 2.536 ha, dự kiến sản lượng khoảng 25.000 tấn (trong đó: Nhãn Xuồng, diện tích trồng 717 ha, diện tích cho trái 566 ha, dự kiến sản lượng trên 5.000 tấn; Thanh Nhãn, diện tích trồng 267 ha, diện tích cho trái 146 ha, dự kiến sản lượng gần 2.000 tấn; Nhãn Da bò, diện tích trồng 1.701 ha, diện tích cho trái 1.550 ha, dự kiến sản lượng trên 13.000 tấn; Nhãn Idor, diện tích trồng 408 ha, diện tích cho trái 246 ha, dự kiến sản lượng gần 4.000 tấn).
Đắk Lắk - Hiệu quả từ Chương trình khuyến công giai đoạn 2014-2020

Đắk Lắk - Hiệu quả từ Chương trình khuyến công giai đoạn 2014-2020

 04:30 26/05/2021

Với sinh thái thích hợp nhiều loại cây trồng vật nuôi đặc trưng, giá trị kinh tế cao và tỉnh diện tích rộng, quy mô dân số lớn, văn hóa đa dạng, phong phú, giàu bản sắc của 49 dân tộc, 63 tỉnh, thành phố hội tụ. Đó là những điều kiện thuận lợi quan trọng để Đắk Lắk phát triển nông lâm nghiệp, cũng là tiềm năng thế mạnh cho phát triển công nghiệp nông thôn phục vụ sản xuất, tiêu dùng và chế biến nông lâm sản.
Đắk Lắk: Tiềm năng nông sản.

Đắk Lắk: Tiềm năng nông sản.

 03:35 28/05/2019

Đắk Lắk là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của Vùng Tây nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng cả về chính trị, kinh tế và quốc phòng, an ninh, Đắk Lắk có diện tích tự nhiên là 13.125 km2, được thiên nhiên ưu đãi cho nguồn đất đỏ bazan màu mở với hơn 300 ngàn ha cùng điều kiện khí hậu ôn hòa khá thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, nhất là cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao, điều, tiêu và cây công nghiệp ngắn ngày bông vải, sắn, ngô, đậu tương, đậu đỗ các loại…
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây